Phụ Nữ

Hỗ trợ điều trị tăng acid uric máu

Tăng acid uric máu là một dấu hiệu cảnh báo điển hình của các bệnh Gout và thận.

Acid uric là sản phẩm chuyển hóa của nhân purin- thành phần cấu tạo nên DNA, RNA..(các vật chất di truyền). Acid uric được thải trừ qua thận. Khi acid uric trong máu tăng cao vượt quá độ bão hòa, nó có thể kết tinh lại thành các tinh thể urat, lắng đọng ở khớp gây ra cơn gút cấp (bệnh gút).

Các nguyên nhân gây tăng acid uric máu, có thể kể đến:

  • Uống nhiều bia rượu
  • Chế độ ăn nhiều purin: phủ tạng động vật, tôm cua, hải sản, đậu hạt các loại, nấm…
  • Suy thận mạn
  • Do các bệnh lý làm phá hủy tế bào quá mức: lơ xê mi, các bệnh lý ác tính, vẩy nến,..
  • Do thuốc: nhiều thuốc có thể làm tăng acid uric như corticoid, thuốc lợi tiểu (furosemide), aspirin, thuốc chống lao (Ethambutol, Pyrazinamid..)…
  • Do thiếu hụt enzym trong chuyển hóa purin (bệnh di truyền)

Khi tăng acid uric có triệu chứng, chúng thường biểu hiện ra thành cơn gút cấp (gout) trên lâm sàng. Lâu dài sẽ có tổn thương do gút mạn, tăng acid uric mạn tính

  • Cơn gút cấp: kinh điển thường xuất hiện sau một bữa ăn nhiều đạm, thường khởi phát vào nửa đêm. Đau dữ dội ở một khớp (hay gặp nhất là ngón chân cái). Đáp ứng tốt với colchicine.
  • Biểu hiện của gút mạn và tăng acid uric mạn tính:
  • Hạt tophi: do lắng đọng muối urat trong các mô liên kết. Thường gặp ở vành tai, mỏm khuỷu, cạnh các khớp, có thể nhìn thấy màu trắng bên trong. Khi hạt tophi vỡ sẽ chảy ra chất nhão trắng như phấn
  • Sưng đau biến dạng các khớp do lắng đọng acid uric tại khớp
  • Sỏi thận: sỏi uric, biểu hiện bằng cơn đau quặn thận, đau ở hông lưng lan xuống bẹn, cơ quan sinh dục, có thể tiểu máu
  • Suy thận do bệnh thận kẽ

Phòng ngừa bệnh tăng acid uric máu:

  • Chế độ ăn lành mạnh: nhiều rau xanh, ít mỡ động vật, giảm thức ăn chứa nhiều purin nếu bị tăng acid uric máu
  • Tập luyện thể dục đều đặn: ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 ngày mỗi tuần
  • Không dùng các thuốc bừa bãi, nếu cần dùng thuốc kéo dài, phải dùng theo chỉ định của bác sĩ
  • Hạn chế rượu bia.

Để hỗ trợ giảm acid uric máu, TS. Bá Thị Châm, nhà nghiên cứu chuyên ngành hóa sinh tại Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) đã nghiên cứu tách chiết các chất có hoạt tính sinh học từ thảo dược và phân tích tác dụng của chúng trong việc điều trị bệnh tăng acid uric máu. Nghiên cứu này đã trở thành sản phẩm thương mại mang tên URICNETUM , được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.

URICNETUM

 (hộp 30v)

Thành phần: Nano Hy Thiêm (Sigesbeckia orientalis): 120mg, cao Thổ Phục linh (Smilax glabra): 80mg, Cao Râu Mèo (Orthosiphon stamineus) 50mg, Cao cỏ nhọ nồi (Eclipta prostrata): 50mg, Cao Tía Tô (Perilla frutescens): 50mg, Nano curcumin : 40mg. Cao Dây Gắm (Gnetum montanum): 40 mg, Cao Bồ Công Anh (Lactuca indica): 40 mg.

Công dụng: Hỗ trợ giảm acid uric máu. Hỗ trợ hạn chế và làm giảm biểu hiện sưng đau khớp do gout.

Đối tượng sử dụng: Người lớn có acid uric máu tăng.

                Người lớn bị guot.

Hướng dẫn sử dụng:  Người lớn acid uric máu tăng. Người lớn bị gout uống 2 viên/lần x 2 lần / ngày. Uống trước ăn 30 phút. Uống nhiều với nước ấm.

Sản phẩm có  bán tại các nhà thuốc; khách hàng có thể liên hệ chị Dương nhà A18, Viện Hoá học, số điện thoại: 0984230202.



Nguồn